Chào mừng trở lại
Ôn tập Y khoa bằng tình huống lâm sàng
Mỗi chủ đề gồm các tình huống lâm sàng với đáp án và giải thích cụ thể theo Y học chứng cứ.
Tình huống lâm sàng
Bên dưới là các block tình huống lâm sàng theo từng chủ đề và chuyên khoa.
Tim mạch
Hô hấp
Thận niệu
Tiêu hóa
-
Biến chứng của ung thư phổi
Ung thư phổi có thể gây biến chứng do xâm lấn các mô xung quanh hoặc gây rối loạn nội…
-
Tác dụng phụ của aspirin và NSAIDs
Tác dụng phụ của aspirin/thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs): Xuất huyết tiêu hóa. Loét dạ dày. Tổn thương thận:…
-
Dấu hiệu Cullen và Grey Turner
Dấu hiệu Cullen là vết bầm tím ở mô mỡ dưới da xung quanh rốn, còn dấu Grey Turner xuất…
-
Hội chứng Leriche
Hội chứng Leriche bao gồm đau cách hồi (claudication) và teo cơ mông kèm rối loạn cương dương (impotence). Hội…
-
Quản lý cholesterol máu
Thông tin sau đây là từ hướng dẫn của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ/Hội Tim mạch Hoa Kỳ (ACC/AHA)…
-
Vỡ phình động mạch chủ bụng
Nếu bệnh nhân nhập viện với một khối vùng bụng có mạch mạch đập kèm theo tụt huyết áp thì…
-
Xử lý chấn thương theo ABCDE
ABCDE trong chấn thương (thực hiện theo thứ tự nếu bạn được yêu cầu chọn): Airway: Đường thở. Breathing: Hô…
-
Nhịp giảm trong theo dõi thai nhi
Nhịp giảm sớm (early decelerations) là bình thường và nguyên nhân là do chèn ép vào tiểu khung ở mỗi…
-
Kiểu thở Kussmaul
Kiểu thở Kussmaul là kiểu thở sâu, nhanh và nặng nhọc, thường gặp ở bệnh nhân nhiễm toan ceton do…
-
Tầm soát ung thư vú
Tầm soát ung thư vú bằng chụp nhũ ảnh được khuyến cáo cho phụ nữ trên 50 tuổi. Tần suất…
-
Rối loạn chuyển hóa do thuốc lợi tiểu
Thuốc lợi tiểu là nguyên nhân thường gặp gây rối loạn chuyển hóa. Thuốc lợi tiểu thiazide gây giữ canxi,…
-
Chất độc và thuốc giải tương ứng
Ngộ độc Thuốc giải (antidotes) Acetaminophen N-acetylcysteine Benzodiazepines Flumazenil Chẹn thụ thể beta Glucagon Carbon monoxide Oxy liệu pháp. Sử…
-
Tác dụng phụ của aspirin và NSAIDs
Tác dụng phụ của aspirin/thuốc chống viêm không steroid (NSAIDs): Xuất huyết tiêu hóa. Loét dạ dày. Tổn thương thận:…
-
Hội chứng hủy myelin do thẩm thấu
Hội chứng hủy myelin do thẩm thấu (osmotic demyelination syndrome, ODS) trước đây được gọi là ly giải myelin trung…
-
Rối loạn kali và canxi do nhiễm kiềm và nhiễm toan
Nhiễm kiềm và nhiễm toan có thể gây ra rối loạn kali và/hoặc canxi máu do dịch chuyển qua màng…
-
Xét nghiệm dương tính giả
Các nguyên nhân thường gặp gây kết quả xét nghiệm dương tính giả: Tán huyết gây tăng kali máu. Mang…
-
ECG trong hội chứng vành cấp
Các dấu hiệu trên điện tâm đồ của hội chứng vành cấp (acute coronary syndrome, ACS): ST chênh lên: Đây…
-
Thuốc trong hội chứng mạch vành cấp
Các thuốc có thể hữu ích trong hội chứng mạch vành cấp: Aspirin. Morphin. Nitroglycerin. Chẹn beta. Ức chế men…
-
Quản lý cholesterol máu
Thông tin sau đây là từ hướng dẫn của Hiệp hội Tim mạch Hoa Kỳ/Hội Tim mạch Hoa Kỳ (ACC/AHA)…
-
Phân biệt đái tháo đường type 1 và type 2
Đặc điểm Đái tháo đường type 1 Đái tháo đường type 2 Tỉ lệ Khoảng 10% trường hợp đái tháo…
-
Nghi ngờ hành vi lạm dụng trẻ em
Cần nghi ngờ hành vi lạm dụng trẻ em trong những trường hợp sau, nếu không có giải thích nào…
-
Điểm APGAR
Đánh giá thang điểm APGAR thường được thực hiện vào 1 và 5 phút sau khi sinh. Điểm tối đa…
-
Đánh giá tăng trưởng ở trẻ
Khi đánh giá tăng trương ở trẻ, tổng thể quá trình tăng trưởng quan trọng hơn thông số tại một…
-
Viêm kết mạc ở trẻ sơ sinh
Nguyên nhân viêm kết mạc ở trẻ sơ sinh có thể là: Do phản ứng với thuốc nhỏ mắt dự…
-
Các rối loạn khớp háng ở trẻ em
Rối loạn Thời điểm khởi phát Dịch tễ Triệu chứng Điều trị Loạn sản khớp háng bẩm sinh (congenital hip…
-
Khối u vùng cổ
Ở trẻ em, 75% khối u vùng cổ là lành tính, ví dụ viêm hạch (lymphadenitis), u nang giáp móng…
-
Vàng da ở trẻ sơ sinh
Vàng da và tăng bilirubin máu ở trẻ sơ sinh thường là do sinh lý. Vàng da sinh lý chỉ…
-
Phân biệt viêm tiểu phế quản, thanh khí phế quản cấp, và nắp thanh quản
Đặc điểm Viêm tiểu phế quản (bronchiolitis) Viêm thanh khí phế quản cấp (acute laryngotracheobronchitis – Croup) Viêm nắp thanh…
-
Biến chứng của nhiễm liên cầu nhóm A
Biến chứng của nhiễm liên cầu nhóm A: Sốt thấp khớp. Sốt ban đỏ. Viêm cầu thận hậu nhiễm liên…
-
Tầm soát ung thư tuyến tiền liệt
Khám trực tràng để tầm soát ung thư đại tràng và tuyến tiền liệt được khuyến cáo cho những người…
-
Tăng sản tuyến tiền liệt lành tính
Tăng sản tuyến tiền liệt lành tính (benign prostatic hyperplasia) có thể biểu hiện dưới dạng tổn thương thận cấp.…
-
Rối loạn cương dương
Rối loạn cương dương có thể là do sinh lý, ví dụ như yếu tố mạch máu, hệ thần kinh,…
-
Viêm màng bồ đào
Viêm màng bồ đào thường là dấu hiệu của bệnh lý toàn thân: Viêm khớp dạng thấp thiếu niên (juvenile…
-
Mất thị lực ở người lớn tuổi
Mất thị lực, tăng dần, không đau, và đều hai bên (mặc dù thường là chỉ một bên) ở người…
-
Hội chứng chèn ép khoang
Hội chứng chèn ép khoang, thường xảy ra ở chi dưới sau chấn thương hoặc phẫu thuật, biểu hiện “6P”:…
-
Đánh giá thần kinh ngoại biên
Dây thần kinh Chức năng Vùng cảm giác Tổn thương thường gặp Dây thần kinh quay (Radial nerve) Duỗi cổ…
-
Chống chỉ định chọc dò tủy sống
Tránh chọc dò tủy sống ở những bệnh nhân: Chấn thương đầu cấp tính hoặc có dấu hiệu tăng áp…
-
Vỡ phình động mạch chủ bụng
Nếu bệnh nhân nhập viện với một khối vùng bụng có mạch mạch đập kèm theo tụt huyết áp thì…
-
Tinh hoàn lạc chỗ
Tinh hoàn lạc chỗ (cryptorchidism) là yếu tố nguy cơ chính và có thể xác định được của ung thư…
-
Điều trị và xét nghiệm có thể gây dị tật thai nhi
Ở phụ nữ trong độ tuổi sinh sản, trừ khi bệnh nhân không có khả năng mang thai, cần luôn…
-
Tầm soát ung thư cổ tử cung
Tầm soát ung thư cổ tử cung bằng xét nghiệm phết tế bào Pap bắt đầu từ 21 tuổi, bất…
-
Tầm soát ung thư nội mạc tử cung
Đề xuất tầm soát ung thư nội mạc tử cung bằng sinh thiết nội mạc tử cung ở phụ nữ…
-
Tầm soát ung thư vú
Tầm soát ung thư vú bằng chụp nhũ ảnh được khuyến cáo cho phụ nữ trên 50 tuổi. Tần suất…
-
Bệnh viêm vùng chậu và vô sinh
Bệnh viêm vùng chậu là nguyên nhân gây vô sinh phổ biến nhất có thể phòng ngừa được ở Hoa…
-
Hội chứng buồng trứng đa nang
Hội chứng buồng trứng đa nang (polycystic ovary syndrome, PCOS) thường liên quan đến những phụ nữ thừa cân (Heavy),…
-
Thai to và đái tháo đường thai kỳ
Nguyên nhân của thai to và cân nặng khi sinh lớn là do đái tháo đường thai kỳ cho đến…
-
Ý nghĩa của alpha-fetoprotein huyết thanh mẹ
Định lượng alpha-fetoprotein thường được thực hiện khi thai 16 đến 20 tuần. Nguyên nhân alpha-fetoprotein huyết thanh mẹ thấp:…
-
Tăng huyết áp và tiền sản giật trong thai kỳ
Tăng huyết áp kèm tiểu protein trong thai kỳ tương đương với tiền sản giật cho đến khi có bằng…
-
Chẩn đoán thai ngoài tử cung
Test thử thai dương tính (tức là thai trên lâm sàng không rõ ràng) cộng với xuất huyệt âm đạo…
-
Tác dụng phụ của thuốc chống loạn thần
Các tác dụng phụ của thuốc chống loạn thần gồm: Loạn trương lực cơ cấp tính (acute dystonia): điều trị…
-
Khai thác trầm cảm và ý định tự tử
Khi khai thác về trầm cảm và ý nghĩ hoặc ý định tự tử, cần tạo môi trường hỗ trợ…
-
Chất có thể gây tử vong trong hội chứng cai và quá liều
Nhóm chất có thể gây tử vong trong hội chứng cai bao gồm rượu, barbiturate và benzodiazepine. Nhóm chất có…
-
Dấu hiệu Cullen và Grey Turner
Dấu hiệu Cullen là vết bầm tím ở mô mỡ dưới da xung quanh rốn, còn dấu Grey Turner xuất…
-
Phản xạ Cushing trong tăng áp lực nội sọ
Phản xạ Cushing bao gồm tăng huyết áp, nhịp tim chậm, và nhịp thở không đều. Phản xạ Cushing dương…
-
Dấu hiệu Homan
Dấu hiệu Homan dùng để đánh giá huyết khối tĩnh mạch sâu (deep venous thrombosis). Dấu Homan dương tính khi…
-
Dấu hiệu Kehr
Dấu hiệu Kehr là phản xạ đau quy chiếu (referred pain) từ khoang bụng lên vai do kích thích cơ…
-
Hội chứng Leriche
Hội chứng Leriche bao gồm đau cách hồi (claudication) và teo cơ mông kèm rối loạn cương dương (impotence). Hội…
-
Dấu hiệu McBurney
Dấu hiệu McBurney là đau tại điểm McBurney, nằm ở 1/3 dưới bên phải của bụng. Dấu hiệu McBurney dương…
-
Dấu hiệu Murphy
Dấu hiệu Murphy là phản xạ đau khi sờ dưới hạ sườn phải khiến bệnh nhân ngưng hít vào. Dấu…
-
Nghiệm pháp Barlow và Ortolani
Nghiệm pháp Barlow và Ortolani được sử dụng để phát hiện loạn sản khớp háng bẩm sinh (congenital hip dysplasia)…
-
Dấu hiệu Prehn
Dấu hiệu Prehn dùng để phân biệt giữa viêm mào tinh (epididymitis) và xoắn tinh hoàn (testicular torsion). Khi nâng…
-
Dấu hiệu Rovsing
Dấu hiệu Rovsing dương tính trong viêm ruột thừa. Người khám ấn vào hố chậu trái và bệnh nhân thấy…
-
Tính toán thống kê Y học bằng bảng 2 × 2
Độ nhạy (Sensitivity): [math]\frac{A}{A + C}[/math] Độ đặc hiệu (Specificity): [math]\frac{D}{B + D} [/math] Giá trị tiên đoán dương (Positive…
-
Giá trị P
Trước tiên, cần hiểu về giả thuyết không (null hypothesis). Giả thuyết không là một tuyên bố khẳng định rằng…
Bài giảng
Bên dưới là các bài giảng kiến thức Y khoa, nội dung mới đang được cập nhật mỗi ngày.
-
Rối loạn ý thức khi đang điều trị nội trú
Chẩn đoán. Điều trị.
-
Chấn thương và vết thương ở trẻ em
Đánh giá thì đầu. Đánh giá thì hai.
-
Biện pháp ngừa thai
Tổng quan. Thuốc uống tránh thai. Tránh thai dạng tiêm tác dụng kéo dài. Tránh thai bằng phương pháp rào cản. Tránh thai khẩn cấp. Tỉ lệ thất bại.
-
Tăng huyết áp quanh phẫu thuật
Chẩn đoán. Điều trị
-
Khó thở khi đang điều trị nội trú
Biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng chẩn đoán, điều trị.
-
Xử trí chống đông và chống huyết khối quanh phẫu thuật
Chẩn đoán. Điều trị
-
Quản lý đau
Định nghĩa đau, phân loại đau, acetaminophen, aspirin, NSAID, thuốc ức chế men Cyclooxygenase-2, giảm đau nhóm opioid.
-
Quản lý đái tháo đường quanh phẫu thuật
Phân loại. Chẩn đoán. Điều trị.
-
Chẩn đoán và xử trí ngộ độc ở trẻ em
Chẩn đoán và nhập viện. Xử lý độc chất qua đường uống. Xử lý độc chất qua da và mắt. Xử lý độc chất qua đường hít. Phòng ngừa ngộ độc.
-
Đánh giá tim mạch trước phẫu thuật
Giới thiệu. Dịch tễ học. Đánh giá lâm sàng. Phân tầng nguy cơ. Cận lâm sàng chẩn đoán. Điều trị bằng thuốc. Tái thông mạch máu. Theo dõi sau phẫu thuật.
-
Sự thích nghi của cơ thể người mẹ khi mang thai
Thay đổi sinh lý trong thai kỳ của hệ hô hấp, tim mạch, tiêu hóa, tiết niệu, máu, nội tiết, miễn dịch, cơ xương và da.
-
Các bệnh lý lành tính của đường sinh dục dưới
Sang thương âm hộ. Sang thương âm đạo. Sang thương cổ tử cung.
-
Sốt khi đang điều trị nội trú
Biểu hiện lâm sàng, chẩn đoán phân biệt, cận lâm sàng chẩn đoán, điều trị.
-
Tiếp cận đau ngực khi đang điều trị nội trú
Chẩn đoán. Xử trí.
-
Sinh lý thai nhi
Nhau thai. Dinh dưỡng thai nhi. Hệ tim mạch. Hệ hô hấp. Máu thai nhi. Hệ tiêu hóa. Hệ niệu-sinh dục. Hệ thần kinh. Hệ miễn dịch. Hệ nội tiết.
-
Chu kỳ kinh nguyệt
Các định nghĩa. Sinh lý chu kỳ kinh nguyệt. Hội chứng tiền kinh nguyệt.
Thắc mắc thường gặp
HYKQD hoạt động như thế nào?
Hiện tại Học Y khổ quá đi hoạt động phi lợi nhuận và là nguồn tài liệu mở với mong muốn tất cả sinh viên khối ngành Sức khỏe đều có thể truy cập và củng cố kiến thức.
Làm thế nào để tham gia học?
Các bạn có thể truy cập nội dung bằng bất kỳ thiết bị nào có kết nối Internet mà không cần tài khoản đăng nhập, sau đó hãy chọn chuyên khoa và chủ đề muốn học.
Sinh viên năm mấy thì có thể học tốt các tình huống lâm sàng này?
Hiện tại các câu hỏi đều là kiến thức về lâm sàng và phù hợp với những bạn đã đi thực hành tại bệnh viện. Có 4 chuyên khoa đã được mở, các tình huống và chuyên khoa khác sẽ được cập nhật trong thời gian tới.